Máy biến áp được chế tạo ra nhằm giúp cho hệ thống mạng lưới điện hoạt động được ổn định hơn. Tuy nhiên nếu như người sử dụng không thể hiểu được nguyên lý máy biến áp hoạt động như thế nào thì không thể khai thác hết được những hiệu quả của máy mang lại, thậm chí còn có thể gây nên những trường hợp xấu. Do đó việc tìm hiểu máy hoạt động như thế nào là điều rất cần thiết.
Cấu tạo máy biến áp
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, thường làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ, máy dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều. Đầu vào của máy biến áp nối với nguồn điện được gọi là sơ cấp, còn đầu ra nối với tải gọi là thứ cấp.
Máy biến áp được cấu tạo từ hai bộ phận chính đó là dây quấn và lõi thép.
Dây quấn: Dây quấn của máy biến áp thường được chế tạo bằng dây đồng hoặc nhôm có tiết diện hình tròn hoặc hình chữ nhật, bên ngoài các dây dẫn thường được bọc cách điện.
Lõi thép của máy biến áp: Có tác dụng để dẫn từ thông chính của máy và được chế tạo từ vật liệu dẫn từ tốt, thường là thép kỹ thuật điện mỏng ghép hiện tại.
Đối với mỗi loại biến áp thì có những cách làm mát máy bằng những cách khác nhau, với máy có công suất nhỏ thì làm mát bằng không khí, còn máy có công suất lớn thì được làm mát bằng dầu và vỏ thùng thường có cánh tản nhiệt.
Nguyên lý máy biến áp làm việc như thế nào?
Nguyên lý máy biến áp làm việc được diễn ra như sau:
Dòng điện sẽ được tạo ra từ cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu điện thế sơ cấp và có 1 dải từ trường biến thiên được tạo nên trong lõi sắt. Từ trường biến thiên này được tạo ra trong mạch điện thứ cấp 1 hiệu điện thế thứ cấp.
Như vậy nguyên lý máy biến áp làm việc thấy hiệu điện thế sơ cấp có thể thay đổi được hiện điện thế thứ cấp. Sự biến đổi này có thể điều chỉnh thông qua các vòng số trên lõi sắt.
Như vậy có thể thấy nguyên lý máy biến áp có nhiệm vụ biến đổi dòng điện áp, có 2 loại máy thường được sử dụng đó là máy biến áp và máy tăng áp.
Tìm hiểu nguyên lý máy biến áp làm việc
Dây quấn mà bản thân có điện cao áp được gọi là dây quấn cao áp.
Dây quấn mà có điện áp thấp được gọi là dây quấn hạ áp.
Nếu như dòng điện áp thứ cấp mà nhỏ hơn dòng điện áp sơ cấp thì có thể dùng máy biến áp giảm áp. Trong trường hợp điện áp cao áp lớn hơn điện áp sơ cấp thì gọi là máy biến áp tăng áp.
Nếu như nguyên lý máy biến áp dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành một pha thì gọi là máy biến áp một pha, các loại máy biến áp dùng biến đổi dòng điện xoay chiều 3 pha được gọi là máy biến áp 3 pha.
Từ những nguyên lý máy biến áp làm việc nêu hy vọng sẽ giúp cho người sử dụng có thêm những thông tin cần thiết để vận hành và sử dụng máy một cách tốt hơn, mang lại hiệu quả cao.